Đạo Học
04/12/2020 - 12:01 PMLê Công 937 Lượt xem

XEM LẠI PHẦN TRÊN >>>

CHÚ THÍCH

[1] cf. Wang Tch’ang Tche SJ., La philosophie morale de Wang Yang Ming, p.74,75.

… Considérer l’univers comme faisant un tout et où le désordre d’une partie se répercute dans le tout considérer encore l’homme au centre de cet univers et faire du cœur de l’homme le cœur de l’univers: telle est l’idée contenue dans les livres classiques et exprimée surtout par les philosophes des Song… Avec tous les penseurs chinois, il (Wang Yang Ming) répète que «l’homme c’est le cœur de l’univers; l’univers avec moi constitue un seul corps (untout)».

… Nhân giả, thiên địa vạn vật chi tâm dã. Tâm giả, thiên địa vạn vật chi chủ dã. Tâm tức Thiên. 人者, 天地萬物之心也. 心者, 天地萬物之主也. 心即天 (Ibidem, appendice 10)

[2] Lý bản vô hình, cố vị chi Vô cực. 理本無形, 故謂之無極.

[3] cf. Thái cực đồ thuyết của Chu Đôn Di. (Thái Nguyên Bồi, Tính học đại cương, q.1, tr.1)

[4] L’Extrême Orient ancien a fait partie d’un monde où la coexistence de grands courants spirituels (Zoroastre, Bouddha, Confucius, Laotseu, Platon) ne s’explique que par certaines idées communes unanimément admises de la Méditerranée au Pacifique. Toutes ces vieilles cultures eurasiaques se présentent comme des cosmologies pour lesquelles une même substance compose les choses créées. (Pierre Huard, Connaissance du Viet Nam, p.63)

Đạo sinh Nhất, Nhất vi Thái cực. Nhất sinh nhị vị lưỡng nghi; nhị sinh tứ vi tứ tượng; tứ sinh bát vi bát quái, bát sinh thập tứ. Lục thập tứ cụ nhi hậu thiên địa vạn vật chi đạo bị hĩ. Thiên địa vạn vật mạc bất dĩ nhất vi bản nguyên, vu nhất nhi diễn chi dĩ vi vạn; cùng thiên hạ chi số nhi phục qui vu nhất. Nhất giả hà dã. Thiên địa chi tâm dã, Tạo hóa chi nguyên dã. 道 生 一 一 為 太 極. 一 生 二 為 兩 儀. 二 生 四 為 四 象. 四 生 八 為 八 卦. 八 生 六 十 四. 六 十 四 具 而 後 天 地 萬 物 之 道 備 矣. 天 地 萬 物 莫 不 以 一 為 本 原, 于 一 而 衍 之 以 為 萬. 窮 天 下 之 數 而 復 歸 于 一. 一 者 何 也. 天 地 之 心 也. 造 化 之 原 也 (Bách Nguyên học án, Ngữ lục; Tống Nguyên học án, q.10, tr.62)

Cf. Mai Thọ Truyền, Pháp hoa huyền nghĩa, tr.30: «Tất cả là một, tất cả chúng sinh đều từ phổ quang minh trí (lumière omniprésente – intelligence éclairante) mà ra, thì tất cả sẽ trở về với ánh sáng trí tuệ ấy, tức là thành Phật.»

[5] Thái cực giả sở vị tượng đế chi tiên, tiên thiên địa sinh, năng sinh thiên địa vạn hóa chi tổ căn dã, bản vô hữu vật, vô tượng vô số, vô phương ngung, vô vãng bất tại. Ngôn Thái cực tắc Vô cực khả tri… Đại nhi thiên địa, tế nhi vạn vật mạc bất các hữu Thái cực. Vật vật nhất Thái cực. Nhất vật toàn cụ nhất thiên địa chi lý. 太極者所謂象帝之先, 先天地生, 能生天地萬化之祖根也, 本無有物, 無象無數, 無方隅, 無往不在言太極則無極可知… 大而天地, 細而萬物莫不各有太極. 物物一太極. 一物全具一天地之理 (Địa lý chính tông, q.1, tr.4)

[6] cf. A source book in Indian philosophy, p.38.

[7] Đạo Đức Kinh, ch.1. — Lão Tử thủ chương ngôn vô danh Thiên địa chi thủy. Hữu danh vạn vật chi mẫu, nhi tốt đồng chi, thử Lão thị tông chỉ dã. Vô cực nhi Thái cực tức thị thử chỉ… 老子首章言無名天地之始. 有名萬物之母, 而卒同之, 此老氏宗旨也. 無極而太極即是此旨 (Tống Nguyên học án, q.12, tr.3: Liêm Khê học án)

[8]… Aussi dans diverses traditions, voyons-nous la création partir d’un centre, parce que là se trouve la source de toute réalité, et partant, de l’énergie de la vie. II arrive même que les traditions cosmologiques expriment le symbole du centre dans des termes qu’on dirait empruntés à l’embryologie: «Le Très Saint a créé le monde comme un embryon. Tout comme l’embryon croýt à partir du nombril, de même Dieu a créé le monde par le nombril et de là, il s’est répandu dans toutes directions» (textes cités par Wensick, p.19). Yoma affirme: «Le monde a été créé en commencant par Sion.» (ibid., p.16). Aussi dans le Rig. Véda (p.ex: X,149) l’univers est conçu comme prenant son extension à partir d’un point central. (cf. le commetaire de Kirfel Cosmographie, p.18)- Mircéa Eliade, Traité d’histoire des religions, p.323.

[9] Thiên địa dữ ngã tịnh sinh, nhi vạn vật dữ ngã vi nhất. 天地與我並生, 而萬物與我為一 (Nam Hoa Kinh, Tề vật luận)

[10] Tự kỳ dị giả thị chi, can đởm Sở, Việt dã, tự kỳ đồng giả thị chi, vạn vật giai nhất dã. 自其異者視之, 肝膽楚越也, 自其同者視之,萬物皆一也 (Nam Hoa Kinh, Đức sung phù)

[11] Dĩ đạo quan chi, vật vô quí tiện, dĩ vật quan chi, tự quí nhi tương tiện. 以道觀之物無貴賤, 以物觀之自貴而相賤(Nam Hoa Kinh, Thu Thủy)

[12] Alfarabi (hay Ibn Tar Kan là một triết gia Ả Rập, sinh tại Farab chết năm 950). cf. La religion essentielle, p.107:… En son écrit, Théologie, Aristote démontre la présence de l’Un au sein de toute multiplicité….

… Etienne Geoffroy Saint-Hilaire, Vicq D’Azyr (1748-1794), Goethe (1749-1832), Herder (1744-1803) cũng chủ trương thuyết «nhất thể vạn thù» mà các ông gọi là «modèle primitif et général» hay «Urpflanze» (Herder, Idées pour la philosophie de l’histoire de l’humanité. p.18 et ss, 97 et ss…)

[13]… The Ultimate reality should be designated generally as Brahman… and as It or That.

… The paradoxical, transcendent, yet immanent unity underlying the diversity of the world.

(A source book in Indian philosophy, p.39)

… The one God hidden in all living beings,

The Living Witness biding in all hearts

The wise who seek and find Him in them-Self,

To them and none else is eternal joy.

The all pervading inner Self of all,

Who from His formlessness creates all forms,

The wise who see that one within them-Self,

To them alone belongs eteral joy.

(A prayer to the Supreme Being, translated from the Upanishads by Dr Bhagavan Das).

Wisdom Leight vol.7; March 1955 number 3, p.34

Cf. Chandogya Upanishad 6,3.–Taittiriya Up. 2,6.

[14]… as a spider might come out with his thread, as small sparka come forth from the fire, even so from soul come forth all vital energies (pràna), all worlds, all gods, all beings… (Brihad – aranyaka upanishad, 2-1-20)

[15] cf. H. Serouya, La Kabbale (chapitre: Esprit et Matière, p.270,271):… De la sorte, le développement de l’infini vers le fini porte en soi des dégradations du parfait vers l’imparfait.

… En ce sens, le développement des choses se fait du centre vers la périphérie, et par suite aux ordres successifs; ces ordres s’échelonnent comme des cercles concentriques…

L’univers créé tout entier n’est donc l’écorce du Ensof comme les pelures de l’oignon sont les vêtements du bulbe ou comme la coquille de la noix et le reste le vêtement de la graine…

[16] Độc Hoa Nghiêm Kinh, vạn lý do nhất tính nhi xuất. Độc Lăng Nghiêm Kinh, Quần nghi cứu nhất tính nhi không.讀 華 嚴 經 萬 理 由 一 性 而 出 讀 楞 嚴 經 群 疑 究 一 性 而 空 (Đào Hư Tử, Đông châu kỷ thượng ngữ, tr.3)

[17] «Ngã thường thuyết ngôn! sắc tâm chư duyên, cập tâm sở sử, chư sở duyên pháp, duy tâm sở hiện, nhữ thân, nhữ tâm giai thị diệu minh chân tinh diệu tâm trung sở hiện vật…» 我常說言色心諸緣及心楚使諸所緣法, 惟心所現汝身心皆是妙明真精妙心中所現物. Ta thường nói tâm pháp đều do tâm biến hiện cho đến thân và tâm ông ngày nay cũng đều là vật trong chân tâm hiện ra… (Thủ lăng nghiêm kinh, q.2) cf. Thủ lăng nghiêm, Hương đạo xb, tr.44)

[18] Thiên dữ nhân tương vi biểu lý. 天 與 人 相 為 表 里 (Tính lý, q.2, tr.54)

… Thiên tại nội, nhân tại ngoại. 天 在 內 人 在 外 (Nam Hoa Kinh, Thu Thủy)

… Tâm tức Thiên…. Lương tri tức Thiên (Vương dương Minh)- Wang Tch’ang Tche, La philosophie morale de Wang Yang Ming appendice 10.

… Thiên dã, nhân dã nhất nhi nhị, nhị nhi nhất dã. 天 也 人 也, 一 而 二, 二 而 一 也 (Thái thượng bảo phiệt đồ thuyết, tr.4).

… Thiên tính nhân dã, nhân tính cơ dã. Lập thiên chi đạo dĩ định nhân dã 天性人也, 人性機也. 立天之道以定人也 (Âm phù kinh, tr.1)

[19] L’immortalité est le fruit de l’union avec la Sagesse. (Livre de la Sagesse, 8, 17)

[20] Dục cầu nhân bất tử, tu tầm bất tử nhân. (Tiên học, tr.102)

…Thiên nhân hợp đức vạn biến định cơ. 天 人 合 德 萬 變 定 基 (Âm phù kinh, tr.1)

[21] Dịch Kinh Đại toàn, Truyện tự.

[22] Minh tạo hóa chi diệu, tri phản hoàn chi cơ. 明造化之妙知返還之機 (Tiên học, tr.21)

[23] Nhân tâm nhược dữ thiên tâm hợp. Điên đảo âm dương chỉ phiến thời. 人心若與天心合. 顛倒陰陽只片時 (Tiên học, tr.7)

[24] Tuẫn tượng, chấp hữu, trục vật nhi thiên nhi Vô cực chi chân cảnh bất khả kiến hĩ. Thánh nhân dĩ tĩnh chi nhất tự phản bản qui nguyên, cái Tạo hóa nhân sự giai dĩ thu liễm vi chủ, phát tán thị bất đắc dĩ sự… 徇象執有, 逐物而遷而無極之真竟不可見矣. 聖人以靜字反本歸元, 蓋造化人事皆以收斂為主, 發散是不得已事… (Tống Nguyên học án, q.12, tr.2)

[25] Các đại thánh thiên chúa giáo cũng không đi ra ngoài tôn chỉ ấy. Phúc âm dạy phải «bỏ mình» (Mathieu 16, 24, 25)

Các thánh hiền Thiên Chúa giáo đều mong muốn tâm hồn mình tan biến đi để kết hợp cùng Thượng đế. (cf. Prière de Saint Bonaventure:…en sorte que mon âme languisse et se fonde sans cesse d’amour et de désir pour vous seul. Qu’elle soupire après vous, et se sente défaillir à pensée de vos tabernacles, qu’elle n’aspire qu’à sa déliverance et à son union avec vous…) (Prière de Saint Bonaventure, Paroissien romain, p.58).

[26] Vô ngã nhiên hậu đắc chính kỷ chi tận: tồn thần nhiên hậu diệu ứng vật chi cảm. 無 我 然 後 得 正 己 之 盡 存 神 然 後 妙 應 之 感 (Thái Nguyên Bồi, Lý học, q.1, tr.4)

Đại đồng hồ hãnh minh. 大 同 乎 涬 溟 (Nam Hoa Kinh, Tại Hựu)

Hợp hồ đại đồng. Đại đồng nhi vô kỷ… 合乎大同大同而無己.

[27] Tống Trình Minh Đạo di thư viết: Nhân hữu đẩu sao chi lượng, hữu phủ hộc chi lượng, hữu chung đỉnh chi lượng, hữu giang hồ chi lượng. Giang hồ chi lượng cố đại hĩ nhiên hữu nhai sĩ diệc hữu thời chi mãn, duy thiên địa chi lượng tắc vô mãn; thánh nhân hữu thiên địa chi lượng dã. 宋程明道遺書曰: 人有斗筲之量, 有釜斛之量, 有鍾鼎之量, 有江湖之量. 江湖之量故大矣然有涯涘亦有時而滿, 惟天地之量則無滿;聖人有天地之量也. Uyên Giám loại hàm (Thánh (nhất), q.268, tr.4670)

[28] Cao Trung Hiến viết: Tâm dữ thiên nhất nhi dĩ hĩ. Tâm đại vô ngoại, thiên đại vô ngoại… Thế nhân chi tầm cốc vu kiến văn chi hiệp. Thánh nhân cùng lý dĩ tân kỳ tâm chi toàn thể, tắc tri tính, tri Thiên nhi vô hữu ngoại chi tâm hĩ. Bất manh vu kiến văn, bất nhân kiến văn chi manh dã. 高中憲曰心與天一而已矣. 心大無外天大無外… 世人之心梏于見聞之狹. 聖人窮理以盡其心之全體則知性知天而無有外之心矣. 不萌于見聞不因見聞而萌也 (Tống Nguyên học án, q.17, tr.25)

… Thiên nhân bản vô nhị… 天 人 本 無 二. Tống Nguyên học án, q.13, tr.17: Liêm Khê học án)

Thomas de Kempis: Ecoute, homme inconstant et vide, ce que tu cherches n’est pas au dehors mais au dedans de toi: Cesse donc de chercher et rentre en toi-même si tu veux trouver le Christ. (lllan de Casa Fuerte, La religion essentielle, p.162)

[29] Đại học, ch.1.

[30] cf. A source Book in Indian philosophy, p.59.

Om ! He who knows Brahman, attains the highest !

as to that this (verse) has been declared: He who knows Brahman as the real, as knowledge (jnàna), as the infinite, set down in the secret place (of the heart and in the highest heaven,

He obtains all desires,

Together with the intelligent Brahman…

(Taittiriya Upanishad 2.1)

Thiên thánh giai quá ảnh, lương tri nãi ngô sư. 千 聖 皆 過 影 吾 心 乃 吾 師. Vương Dương Minh — Wang Tch’ang Tche SJ, La Philosophie morale Yang Ming, Appendice 1.

Trí tri tức trí trung dã. 致知即致中也.Vương Dương Minh.

[31] Thiên lý dã nhân chi lý dã, tuần lý tắc dữ Thiên vi nhất. Dữ Thiên vi nhất, ngã phi ngã dã, lý dã; lý phi lý dã, Thiên dã… 天 理 也 人 之 理 也, 循 理 則 與 天 為 一. 與 天 為 一, 我 非 我 也; 理 非 理 也, 天 也 (Tống Nguyên học án, q.24, tr.5: Cảnh vu học án)

[32] Tử Đồng Tạ, Trung Hoa Triết học sử, tr.13.

[33] Ibidem, tr.10.

[34] Ibidem, tr.11.

[35] Ibidem, tr.12.

[36] Nam Hoa Kinh, Thu Thủy.

[37] Thanh Tĩnh Kinh, tr.64.

[38] Thượng phẩm đơn pháp, tiết thứ, tr.10.

[39] Trang Tử, Nam Hoa Kinh, ch.12, Thiên địa đoạn K.

… Tâm truyền Nội Giáo vô vi,

Là cơ xuất thế, hồi qui Đông Đào.

Chiếu Minh: Đại thừa Chơn Giáo, tr.92.

[40] Cf. Eckart le Jeune. (lllan de Casa Fuerte: La Religion essentielle p. 155):… Un arbre reçoit l’essence, la hauteur et la largeur de ses racines. Si tu veux savoir d’où tu viens, demande-le à ton fonds, à la racine, à ton intention. Regarde combien ta profondeur a été pénetrée, combien tu t’es fixé à Dieu, que tu ne tends réellement que vers la terre; si tu ne cherches ni toi-même, ni rien qui t’appartiene alors en vérité je te le dis: tu es déiforme et divin…

[41] cf Tử Đồng Tạ, Trung Hoa triết học sử, tr.16: Lão Tử dĩ vũ trụ vạn vật giai Đạo chi sở sinh, Kỳ cứu cực tắc qui ư Đạo chi bản thể… 老子以宇宙萬物皆道之所生, 其究極則歸於道之本體.

[42] cf. Tử Đồng Tạ, Trung Hoa triết học sử, tr. 29: Liệt Tử: Tất kỳ tâm phản ư xung mạc vô trẫm chi bản thể… 必其心返於沖漠無朕之本體.

[43] cf. Thanh Tĩnh Kinh, Siêu thoát phẩm. Xem lời giải thích câu: chân thường chi đạo, ngộ giả tự đắc… 真常之道, 悟者自得.

[44] cf. Phúc âm thánh Joan – Phi Lộ.

[45] N’est-il pas écrit dans votre Loi: «J’ai dit: vous êtes des Dieux?» (Jean 10-34. Psaume – 82.6)

– C’est en lui (Dieu) que nous avons la vie, le mouvement et l’être… car nous sommes de sa race. (Acte des Apôtres 4.17,28)

[46] Ut per hoec efficiamini divinoe consortes naturoe. (II Pierre I.4)

[47] Car déjà le Royaume de Dieu est en vous. (Luc 17-21. Bible Crampon) — Le Royaume de Dieu est au dedans de vous dit le Seigneur (Regnum Dei intra vos est, dicit Dominus) Imitation de Jésus Christ Livre III, chap. 1.

[48] Toute sa gloire et toute sa beauté est intérieure, c’est dans le secret du cœur qu’il se plaît. (Ibid., Livre II, ch.1.1)

[49] Il est manifeste que Dieu est la substance de tous les corps et de toutes les âmes.

Notre intention est de rendre intelligibles aux Latins toutes les parties de cette Philosophie réelle. (Saint Albert le Grand)

Illan de Casca Fuerte, La Religion essentielle, p. 131.

… Il faut savoir que Dieu demeure en toutes les âmes, fut-ce celle du plus grand pécheur du monde et y est présent en substance. Et cette manière d’union est toujours entre Dieu et toutes les créatures, selon laquelle il les conserve en leur être, de sorte que si elle venait à leur manquer, elles s’anéantiraient aussitôt et ne seraient plus… (St Jean de la Croix, La montée du Carmel. Desclée et Brower, p.133-134)

… Omnia per ipsum facta sunt et sine ipso factum est nihil quod factum est (Evangelium Secundum Joannem. Prologus Caput. I.3)

[50] f. Avoir toujours Dieu présent au dedans de soi et ne tenir à rien au dehors, c’est l’état de l’homme intérieur. (Ambulare cum Deo intus, nec aliqua affectione teneri foris, status est interni hominis.) (L’imitation de Jésus Christ, ch. VI, 4)

… C’est une grande grâce que Dieu nous fait quand il nous aide à le chercher dans notre intérieur. (Sainte Thérèse d’Avila, cité par Illan de Casca Fuerte, Le Religion essentielle, p.167)

[51] Cf. Illan de Casca Fuerte, Le Religion essentielle, p.130:

Monter vers Dieu, c’est entrer en soi-même. Celui qui entre en lui-même et pénètre au fond de son âme, se dépasse et atteint vraiment Dieu… (Paroles d’Albert le Grand)

… L’homme qui s’est ainsi élevé au dedans de lui-même entre plus profondément dans son centre. (Paroles d’Albert le Grand)

… Le ciel est au dedans et non au dehors de chacun.

… Le ciel est dans l’homme.

(Emmanuel Svedenborg, cité par Illan de Casca Fuerte, Le Religion essentielle, p.183)

[52] cf. Illan de Casca Fuerte, Le Religion essentielle, p.13:

… De l’esprit partirait une courbe de matérialisation pour revenir en s’allégeant jusqu’au point d’extrême spiritualité doué de la densité la plus faible. Ce mouvement constituerait l’immense cercle du crée, la manifestation du circulus vital issu du Principe générateur éternel…

[53] Tự vô cực thuyết đáo vạn vật thượng, thiên địa chi thủy chung dã, tự vạn sự phản đáo Vô cực, thánh nhân chi chung nhi thủy dã. Thủy chung chi thuyết tức sinh tử chi thuyết nhi khai tịch hỗn độn thất xích chi khứ lưu bất dự yên, tri hồ thử giả khả dữ thuyết đạo hĩ. 自無極說到萬物上, 天地之始終也, 自萬事反到無極, 聖人之終而始也. 始終之說即生死之說而開闢混沌七尺之去留不與焉, 知乎此者可與說道矣 (Tống Nguyên học án, q.12, tr.1: Chu Liêm Khê học án)

Do tượng thức tâm, tuẫn tượng táng tâm. 由象識心徇象喪心 (Tống Nguyên học án, q.17, tr.26: Hoành Cừ)

[54] le Cinq ou le zéro métaphysico-mathématique. (La Mathèse, p.31)

[55] Bôn ba nhất thế, tổng thị hư phù,                 奔 波 一 世 總 是 虛 浮

Vô thường nhất đán, vạn sự hưu;                無 常 一 旦 萬 事 休

Cấp tảo hồi đầu.                                             急 早 回 頭

Bí bản Gia Cát thần số, bài 46.

[56] Cùng tính mệnh chi nguyên, tất dĩ thể thiên vi học vấn chi bản. 窮 性 命 之 源, 必 以 體 天 為 學 問 之 本 (Tống Nguyên học án, q.11, tr.10)

Cf. aussi Illan de Casca Fuerte, Le Religion essentielle, p.23: «…La recherche par l’homme et dans l’homme de sa propre divinisation, la recherche par l’homme et dans l’homme du Dieu un…»

[57] Thánh nhân chi ý chính dĩ kỳ cứu cánh «chí cực vô danh, khả danh» cố đặc vị chi Thái cực… 聖人之意正以其究竟至極無名, 可名故特謂之太極 (Tống Nguyên học án, q.12, tr.4)

[58]… Thiên vị dĩ chính trung dã. 天位以正中也 (Dịch, Nhu quái).

[59] Quân tử hoàng trung thông lý, chính vị cư thể, mỹ tại kỳ trung nhi sướng ư tứ chi, phát ư sự nghiệp, mỹ chi chí dã. 君子黃中通理, 正位居體, 美在其中而暢於四支, 發於事業, 美之至也 (Dịch, Khôn quái)

[60] Bất tư tắc bất năng thông vi, bất duệ tắc bất năng vô bất thông; thị tắc vô bất thông sinh vô thông vi, thông vi sinh vu tư, cố tư giả thánh công chi bản dã. 不思則不能通微, 不睿則不能無不通, 是則無不通生無通微, 通微生于思, 故思者聖功之本也 (Tống Nguyên học án, q.11, tr.5)

[61] Bác hậu phối địa, cao minh phối Thiên, du cửu vô cương. 博厚配地, 高明配天, 悠久無彊 (Trung Dung, ch.26)

[62] Đại nhân giả dĩ thiên địa vạn vật vi nhất thể dã. Kỳ thị thiên hạ do nhất gia. Trung Quốc do nhất nhân yên. Nhược phù gián hình hài nhi phân nhĩ ngã giả, tiểu nhân hĩ. 大人者以天地萬物為一體也. 其視天下猶一家. 中國猶一人焉. 若夫間形骸而分爾我者, 小人矣 (Vương Dương Minh, Đại học vấn)

[63] cf. Les sept vallées. Baha’u’lláh, tr.15; Gustave le Bon, L’Evolution de la matière, p.219: «Si tu cherches à l’intérieur de chaque atome; Au milieu, tu trouves un soleil…»

– «…Nous leur ferons voir nos signes dans le monde et en eux-mêmes, et ils voyagent sur la mer de «ils comprendront qu’il est Dieu» (Qur’an) Ibid. p.16.

… Vũ trụ quan nói trên cũng phảng phất tương tự như những vũ trụ quan của Buffon, Kant, Laplace, Carl von Weizsašcker, Gérard P. Kuiper hay Edouard Lemaître về định luật tụ tán áp dụng vào vũ trụ. Nhà toán học A. Friedmann khi giải lại những phương trình của Einstein, cũng kết luận vũ trụ có thể giãn và co được. (cf. G.Gamow, La création de l’univers, tr.xiv, xv, 25 et ss.).

… Cf: Âme de la Chine, p.263. Toát lược triết học Hegel…

[64] Đạo Đức Kinh, ch.16.

… Tout être qui connaît sa propre essence revient à son essence par un retour complet (liber de causis livre attribué à Aristote. Illan de Casca Fuerte, Le Religion essentielle, p.56)

[65] Cực kỳ đại nhi hậu Trung khả cầu. Chỉ kỳ Trung nhi hậu đại khả hữu. 極其大而後中可求. 止其中而後大可有 (Tống Nguyên học án, q.17, tr.29: Hoành Cừ học án)

 CÒN TIẾP >>


Tin liên quan

Chia sẻ bài viết: 



Bình luận:

Hỗ trợ trực tuyến

LÊ CÔNG

0919.168.366

PHÚC THÀNH

0369.168.366

Nhà đất bán theo tỉnh thành
Nhà đất cho thuê theo tỉnh thành
Kinh Dịch
Tử vi
Huyền không Phi Tinh
Văn Hóa_Tín Ngưỡng
Thước lỗ Ban
Xen ngày tốt
Đạo Học
TIN NỔI BẬT

LÊ LƯƠNG CÔNG

Trụ sở: Số 12, Trực Cát , Vĩnh Niệm, Lê Chân, Hải Phòng

Tel: 0919.168.366 - Hotline: 0919.168.366 - Email: nhadatcongminh@gmail.com

Copyright © 2019 https://leluongcong.com/