Thực là:
«Trời xanh dẫn dắt chúng dân
Như là tấu khúc nhạc huân nhạc trì
Trời, người, đôi ngọc chương khuê
Bên cho, bên lấy đề huề biết bao.
Tay cầm tay dắt khéo sao!
Trời xanh dẫn dắt dân nào khó chi!» [31]
CHÚ THÍCH
[1] Bản dịch Việt văn này theo bản Pháp văn trong quyển «L’importance de vivre» của Lin Yuntang, tr.123-124.
[2] J’ai déjà vu la plus grande moitié de cette vie flottante.
Ah qu’il y a un mot magique.
Ce mot moitié d’une portée si riche,
Il nous fait gouter plus de joie,
Que nous n’en pouvons posséder.
Le meilleur état de l’homme
Est à mi-chemin entre la vie,
Quand un pas ralenti lui permet le repos;
Le monde se trouve à mi chemin «entre la terre et le ciel»
Vivre à mi-chemin entre la ville et la campagne;
Avoir des fermes à mi-chemin entre les rivières et les montagnes;
Etre à demi savant, à demi châtelatin, à demi home d’affaires;
Vivre à moitié comme un noble,
Et à moitié comme le commun des gens;
Avoir une maison moitié belle, moitié laide
Moitié élégamment meublée et moitié nue;
Des vêtements moitié vieux, moitié neufs
Et une nourriture mi-rechercheé, et mi-simple;
Avoir des serviteurs ni trop intelligents, ni trop bêtes;
Une femme qui soit ni trop simple ni trop habile
Au fond, je me sens la moitié d’un Bouddha
Et presque la moitié d’un bienheureux taoiste.
La moitié de moi-même est tournée vers le Ciel,
L’autre moitié vers mes enfants,
Pensant à moitié comment assurer l’avenir de ma postérité,
Et à moitié comment me présenter devant Dieu,
Quand le corps sera laissé en repos.
Il est le plus sagement ivre, celui qui est à moitié ivre;
Et les fleurs à moitié en boutons sont les plus belles;
Les bateaux à demi voilés naviguent le mieux;
Et les chevaux avec les rênes à moitié tendues trottent le mieux.
Qui possède moitié trop est inquiet
Qui possède moitié trop peu désire posséder plus.
Puisque la vie est à la fois amère et douce
Celui qui n’en goute que la moitié est plus sage et plus intelligent.
Lin Yutang, L’Importance de vivre, p.123-124.
[3] Cố, quân tử chi đạo, bản chư thân, trưng chư thứ dân. Khảo chư tam vương nhi bất mậu; Kiến chư thiên địa nhi bất bội. Chất chư quỉ thần nhi vô nghi. Bách thế dĩ sĩ thánh nhân nhi bất hoặc. Chất chư quỉ thần nhi vô nghi, tri thiên dã. Bá thế dĩ sĩ thánh nhân nhi bất hoặc, tri nhân dã. 故君子之道, 本諸身, 征諸庶民. 考諸三王而不繆, 建諸天地而不悖. 質諸鬼神而無疑. 百世以俟聖人而不感. 質鬼神而無疑知天也. 百世以俟聖人而不感, 知人也(Trung Dung, ch.29)
[4] Quảng đại phối thiên địa, biến thông phối tứ thời. Âm dương chi nghĩa phối nhật nguyệt, Dị giản chi thiện phối chí đức. 廣大配天地, 變通配四時. 陰陽之義配日月, 易簡之善配至德(Hệ Từ Thượng)
[5] Trong khảo luận này, tác giả dùng chữ Trung để chỉ bất biến, chữ Dịch để chỉ biến thiên mà không dùng các nghĩa khác của chữ Dịch.
[6] Cf. Claude de Saint Martin, cité par Illan de Casa Fuerte, La Relligion essentielle, p.200: «… Le Principe suprême, source de toutes les puissances, soit de celles qui vivifient les pensées dans l’homme, soit de celles qui engendrent les oeuvres visibles de la nature matérielle; cet être nécessaire à tous les êtres germe de toutes les actions, de qui émanent (mot fatal, plume qui trahit) continuellement toutes les existences; ce terme fatal, vers lequel elles tendent, comme par un effort irrésistible, parce que toutes recherchent la vie; cet être dis-je, est celui que les hommes appellent généralement Dieu.
[7] Phục kỳ kiến thiên địa chi tâm hồ? 復 其 見 天 地 之 心 乎
Dương khí sinh lai trần mộng tỉnh 陽 氣 生 來 塵 夢 醒
Nhiếp tình hợp tính qui kim đỉnh 攝 情 合 性 歸 金 頂
Vận phù tam bách túc chu thiên 運 符 三 百 足 周 天
Phục khí tứ thời qui tĩnh định 伏 氣 四 時 歸 靜 定
Thất nhật thiên tâm dương vị phục 七 日 天 心 陽 未 復
Ngũ long bổng thánh côn lôn đỉnh 五 龍 捧 聖 崑 崙 頂
Huỳnh đình thập nguyệt sản linh đồng 黃 庭 十 月 產 靈 童
Giá hạc lăng tiêu nhiệm du sính 駕 鶴 凌 霄 任 遊 騁
(Tiên thiên luận ngữ, tr.5)
[8] Xích quặc chi khuất, dĩ cầu thân dã. Long xà chi trập dĩ tồn thân dã. Tinh nghĩa nhập thần, dĩ chí dụng dã. Lợi dụng an thân dĩ sùng đức dã. 尺蠖之屈, 以求伸也. 龍蛇之蟄以存身也. 精義入神, 以至用也. 利用安身以崇德也(Hệ Từ Hạ, V)
[9] Cours apparent du Soleil.
[10] Tri xu thời ứng biến. (Tính Lý, I,42)
[11] The Galaxy, Macrobius says, crosses the zodiac in two opposite points, Cancer and Capricorn, the tropical points in the sun’s course, ordinarily called the gates of the sun. These two tropics, before his time, corresponded with those constellations but in his day with Gemini and Sagittarius, in consequence of the procession of the equinoxes; but the signs of the Zodiac remained unchanged; and the Milky Way crossed at the signs Cancer and Capricorn though not at those constellations. Through these gates, souls were supposed to descend to earth and reascend to Heaven. One, Macrobius says, in his dream of Scipio, was styled the Gate of Men; and the other, the Gate of the Gods. Cancer was the former because souls decended by it to the earth; and Capricorn the latter, because by it they reascended to their seats of immortality, and because Gods… (Les Orphiques croyaient dans le Cancer le portail par où âmes entraient en incarnation sortant en multitude de la Voie Lactée…) (L’occultisme du Zodiaque, p.89)
….. Il est intéressant de voir que la naissance de l’univers se place tout au commencement du signe (Capricorne) était symbolisée par la naissance du Dieu solaire ou de l’enfant divin au solstice d’hiver, tandis que la dissolution de l’univers matériel, suivant les Écritures de l’Inde, se produit à la fin du signe… (ibid. 121)
[12] Năng u năng minh, năng tế năng cự, năng đoản năng trường. Xuân phân nhi thăng thiên, Thu phân nhi tiềm uyên. 能幽能明, 能細能巨, 能短能長春分而升天秋分而潛淵(Léon Wieger, Textes philosophiques. Le Dragon I,15)
[13] Soon they personnified the sun and worshipped him under the name of Osiris and transmuted the legend of his descent among the winter signs, into a fable of his descent into the infernal region, and his ressurrection.
[14] Đồ (Tiên thiên đồ dã) tuy vô văn, ngô chung nhật ngôn nhi vị thường ly hồ thị, cái thiên địa vạn vật chi lý tận tại kỳ trung hĩ. (Tính Lý 1: Kinh Thế, tr.58, 59)
[15] Trình Phu Tử viết: Tri vạn lý qui ư nhất lý nhi bất tri nhất lý tán ư vạn sự, trùng trùng vô tận, vô tận trùng trùng, tự tha bất gián ư vi trần, thủy chung bất ly ư đương niệm, cùng huyền cực diệu, phi nhị thừa phàm phu chi sở năng tri dã. (Đạo dư lục 19).
[16] Thánh nhân chi ưu thiên hạ lai thế kỳ chí hĩ. Tiên thiên hạ nhi khai kỳ vật, hậu thiên hạ nhi thành kỳ vụ. (Dịch Kinh đại toàn, Dịch tự)
[17] Chí nhân chi tâm định vu nhất. 至人之心定于一 (Chẩm thượng ngữ, tr.1)
[18] Tâm phản vu tiên thiên chi tiên tắc siêu vụ hình số chi ngoại, xuất nhập sinh tử, bất vi hình số sở câu. 心反于先天之先則超于形數之外, 出入生死, 不為形數所拘(Chẩm thượng ngữ, tr.1)
[19] Cf. Dr. A. Besant, La Sagesse des Upanishads. p.92: Mais par la mort, s’ouvrent deux sentiers, le Pitriyâna ou sentier des Pitris, et le Devayâna ou sentier des Dieux. Ils nous sont très soigneusement, décrits dans quelques passages que je vais vous résumer, et que l’on trouve dans les Brihadaranyaka, Chândogya et Prasna Upanishads (Brah. Up. VI, II, 2-16; Chand. Up. V, II, Prasna I,9-10; Chand. 4. 15. 5; Chand. 5. 10. Bha. Gita 8,24-16)
Les mots indiquant obscurité tels que fumée, nuage, quinzaine sombre etc…) impliquent emprisonnement dans la matière et correspondent au retour sur la terre, par une nouvelle naissance; les mots signifiant lumière s’appliquent au triomphe du soi et correspondent au sentier des Dieux par lequel on ne retourne pas.
[20] Khổng Tử viết: Đạo nhị: nhân dữ bất nhân nhi dĩ hĩ. 孔子曰道二仁與不仁而已矣(Mạnh Tử, Ly lâu [thượng-2])
[21] Nhân sinh ngũ thập chi tiền vi tiến số, dụng thế chi học, đương nhất nhật chương nhất nhật. Ngũ thập dĩ hậu, vi thoái số, thùy thế chi học đương nhất nhật tích nhất nhật. 人生五十之前為進數, 用世之學, 當一日章一日. 五十以後, 為退數, 垂世之學當一日積一日.
[22] Tứ thập, ngũ thập nhi vô văn yên tư diệc bất túc úy dã dĩ. 四十, 五十而無聞焉斯亦不足畏也已(Luận Ngữ, Tử Hãn, câu 22)
[23] Cf: Marcel Granet, La Pensée Chinoise, p.103: Mais le Chef ne peut poursuivre indéfiniment sa circulation périphérique sous peine de ne jamais porter les insignes qui correspondent au centre qui sont l’apanage du suzerain – Aussi quand est fini le troisième mois de l’été interrompt-il le travail qui lui permet de singulariser les diverses durées. Il se vêt alors de jaune et cessant d’imiter la marche du soleil, va se poster au centre du Minh t’ang. S’il veut animer l’espace, il faut bien qu’il occupe cette place royale et dès qu’il s’y arrête, c’est d’elle qu’il semble animer le temps: il a donné un centre à l’année …
[24] Lão Tử, Đạo Đức Kinh, ch.2-2: Hữu vô tương sanh. Cao hạ chi tương khuynh. Nan dị chi tương thành. Âm thanh chi tương hòa. Trường đoản chi tương hình. Tiền hậu chi tương tùy. 有無相生. 高下之相傾. 難易之相成. 音聲之相和. 長短之相形. 前後之相隨.
[25] Thiên phong 天風媾.
[26] Địa lôi phục 地雷復.
[27] Phục kỳ kiến thiên địa chi tâm hồ. 復其見天地之心乎 (Dịch Kinh, Phục quái)
[28] Dịch chi vi thư, quảng đại tất bị, vô sở bất bao, nhi ngữ kỳ yếu quy, tắc vi minh: «Thiên nhân hợp nhất» chi đạo. 易 之 為 書, 廣 大 悉 備, 無 所 不 包, 而 語 其 要 歸, 則 為 明 天 人 合 一 之道 (Sách dịch thật mênh mông bao quát, nhưng đại khái là cốt xiển minh lẽ «Thiên nhân hợp nhất») cf. Chu Dịch – Trương Kỳ Quân, Trung Quốc ngũ thiên niên sử, đệ nhị sách – đệ thập nhị chương, Trung Quốc nhất chu, số 588.
Thánh nhân dĩ Dịch tẩy tâm, tự dữ thiên lý đồng lưu, Quân tử dĩ tâm thể Dịch, đương tri thiên lý đồng bản. (Đào Hư Tử, Chẩm thượng ngữ, tr.8)
… Trung Quốc tự Đường Ngu dĩ lai, tức hữu thiên nhân hợp nhất chi tư tưởng. Kính thiên tức sở dĩ ái nhân, ái dân tức sở dĩ tôn thiên. Lịch đại thánh triết, mạc bất kế tục hoành dương thử «thiên nhân hợp nhất» chi đạo. Lão Tử tức kỳ nhất dã. 中國自唐虞以來, 即有天人合一之思想. 敬天即所以愛人, 愛民即所以尊天. 歷代聖哲莫不繼續宏揚此天人合一之道.老子即其一也 (Lão Tử, Trương Kỳ Quân, Trung Quốc nhất chu, số 623, tr.21)
… Từ thượng cổ người Tàu đã có tư tưởng cho người ta sinh ra ai cũng bẩm thụ cái tính của Trời. Cái tính ấy là một phần thiên lý. Vậy Trời với người quan hệ với nhau rất mật thiết lắm. Bởi thế, mới lấy pháp tắc tự nhiên của Trời làm cái mô phạm của người và cho thiên luân, thiên đạo là nhân đạo… (Trần Trọng Kim, Nho giáo, tr.39)
[29] Dịch đại khái dục nhân khủng cụ tu tỉnh. (Dịch Kinh đại toàn cương lĩnh, tr.11) – Trung Dung, ch.1.
[30] Cf.: L’Ecclésiaste 3,1 15, Bible Crampon p.745:
Pour tout, Il y a un moment, un temps pour chaque chose sous le ciel: temps d’enfanter, et temps de mourir; temps de planter, et temps d’arracher les plants;
Temps de tuer, et temps de guérir; temps de démolir et temps de bâtir; temps de pleurer, et temps de rire; temps de se lamenter, et temps de danser;
Temps de jeter des pierres, et temps de ramasser des pierres;
Temps d’embrasser, et temps d’écarter les embrassements;
Temps de chercher, et temps de perdre;
Temps de garder, et temps de rejeter;
Temps de déchirer, et temps de coudre,
Temps de se taire et temps de parler; temps de d’aimer,
et temps de haïr, temps de guerre, et temps de paix.
Quel profit, pour le travailleur, de la peine qu’il se donne?
J’ai considéré les occupations auxquelles Dieu
a donné aux enfants des hommes de s’occuper.
Toute chose, il l’a faite bonne pour tout temps;
C’est aussi l’infinité du temps qu’il a mis dans leur cœur,
Sans que l’homme puisse découvrir l’oeuvre
Que Dieu fait, de bout en bout.
…Tri xu thời ứng biến (Chính mông, Tính lý 1, 42)
[31] Thiên chi dũ dân 天 之 牖 民
Như huân như trì 如 壎 如 箎
Như chương như khuê 如 璋 如 圭
Như thủ như huề 如 取 如 攜
Huề vô viết ích 攜 無 曰 益
Dũ dân Khổng dị 牖 民 孔 易
– Le ciel persuade le peuple doucement et sans violence L’obéissance du peuple suit l’influence du ciel spontanément comme la flute répond à l’ocarine, comme les 2 moitiés d’une tablette d’investiture s’adaptent, comme l’action de recevoir et celle de donner. Le peuple ne résiste pas à sa douce influence Gagner le peuple est chose facile. (Léon Wieger, Textes philosophiques 1,45)
– Heaven enlightens the people, as the bamboo flute respond to the porcelain whistle; as two half maces form a whole one; as you take a thing, and bring it away in your hand, bringing it away without any more ado. The enlightenment of the people is very easy. (James Legge, The She King, p.502).
Chia sẻ bài viết:
LÊ CÔNG
0919.168.366
PHÚC THÀNH
0369.168.366
Một số cách an sao vòng Trường Sinh trong tử vi
TÍNH CÁCH, MẪU NGƯỜI, TRONG LÁ SỐ TỬ VI
7 nguyên tắc cơ bản sau cần phải xem kỹ trước khi bình giải một lá số Tử Vi
THẾ NÀO LÀ TUẾ PHÁ & NGŨ HOÀNG ĐẠI SÁT
BÍ QUYẾT SONG SƠN NGŨ HÀNH VÀ THẬP NHỊ THẦN ĐẠI PHÁP (TIÊU SA NẠP THỦY THEO THỦY PHÁP TRƯỜNG SINH)
Ý nghĩa của việc thờ bàn thờ Ông Địa
“BẢN GỐC” CỦA THƯỚC LỖ-BAN DÀNH CHO CÁC BẠN THẬT SỰ HAM MÊ PHONG THỦY !!!
Ngày Dương Công Kỵ Nhật - Chọn Ngày Giờ
Cách tính tháng đại lợi cưới hỏi cho từng tuổi
LÊ LƯƠNG CÔNG
Trụ sở: Số 12, Trực Cát , Vĩnh Niệm, Lê Chân, Hải Phòng
Tel: 0919.168.366 - Hotline: 0919.168.366 - Email: nhadatcongminh@gmail.com
Copyright © 2019 https://leluongcong.com/