Đạo Học
30/11/2020 - 4:55 PMLê Công 797 Lượt xem

XEM LẠI PHẦN TRÊN >>>>>>

CHÚ THÍCH

[6] Vòng tròn (le cercle) hoặc là Hình cầu (la Sphère) cũng vậy.

[10] Trung Hoa ngũ thiên niên sử, q.1, tr.7.

[11] Xem Lưu Nhất Minh, Chu Dịch Xiển Chân, chương Trung Đồ. Bài này cũng đã được tục biên và phiên dịch nơi phụ lục IV sách này.

[16] Tâm điểm, bản thể được gọi bằng nhiều danh hiệu trong khoa luyện đan Âu Châu; xin đan cử ít nhiều danh từ: Mercurius; Prima materia (nguyên thể); Archetype of the divine child (Hóa nhi); Anthropos (chân nhân), Hermès; philosophical gold (Kim đan), Quintessence (Tinh); Unum; Unica res; Monad (Nhất), Rebis (Thái Cực); the drug of immortality (thuốc trường sinh) v.v…

Đọc: C.G. Jung, Psychology and Alchemy, đoạn the Materia prima, tr.304-331.

… Các đơn gia Trung Hoa thời cổ cũng dùng tâm điểm và vòng tròn để toát lược thuật luyện đan. Tâm điểm cũng là kim đan (hay Đạo, hay Thái Cực hay Cốc thần), các quẻ xếp vòng tròn ngoài tượng trưng cho lô đỉnh (Càn, Khôn), dược vật (Khảm, Ly), hỏa hầu (60, sáu mươi quẻ còn lại).

Xem các hình trong quyển Chu Dịch Xiển Chân của Lưu Nhất Minh. Cụ Nguyễn Minh Thiện (Tam tông Miếu) đã dịch ra Việt văn phần đầu và xuất bản.

[17] Cf. Các hình trong: C.G. Jung, Psychology and Alchemy:

Hình 8, tr.47: Tâm điểm là vũ trụ chi tâm (The Anima mundi, guide of mankind, herself guided by God).

Hình 20, tr.62: Tâm điểm là nơi «Loan phụng đồng minh» (The red and white – hermaphroditic – double eagle).

Hình 23, tr.65: Tâm điểm là nơi «Âm Dương giao thái» (the mystic vessel where the two natures unite – Sol et luna caduceus – to produce the filius hermaphroditus).

Hình 25, tr.69: Tâm điểm là nguồn sống (the fountain of life as fons mercurialis).

Hình 31, tr.79: Tâm điểm là đế đô, là thánh điện (The symbolic city as center of the earth).

Hình 51, tr.104: Tâm điểm là ngọc cung (The lapis sanctuary).

Hình 112, tr.214: Tâm điểm là Bộ Lông cừu vàng (la Toison d’or), v.v.

[23] Bánh xe là một biểu tượng quan trọng trong các học thuyết vì nó có nhiều ngụ ý:

(1) Nó chỉ sự biến động, biến dịch.

(2) Nó chỉ sự tuần hoàn (the circulation, the circulating process) và gợi ra được hai chiều thăng (ascensus), giáng (descensus) của vạn hữu.

(3) Nó ám chỉ sự Trời xuống với Người, người lên với Trời (Suo nobis descensu ac salubrem dedicavit ascensum, nhờ sự xuống thế, ngài đã chuẩn bị cho ta được lên trời hạnh phúc sung sướng. Thánh Bernard).

(4) Nó ám chỉ các đức tính trung kiên tùng phục, tiết lộ, bình thản, khiêm cung cần thiết cho công phu tu luyện.v.v…

(C.G. Jung, Psychology and Alchemy, p.157, 158)

[24] Sénard, Le Zodiaque: chef de l’ontologie appliqué à la psychologie. Collection de la Colonne Vendôme, p.16 et ss.

[25] Ibid., 10 et ss., 21 et ss.

[30] A. Volguine. Cf: L’Esotérisme de l’Astrologie, tr.139; La Mystique tibétaine, tr.337 và tiếp theo.

[31] Hư vô không có nghĩa là tương đối hay vạn pháp, hay là hư không, mà trái lại nghĩa là tuyệt đối, hay là bản thể siêu việt…. cho nên chữ Hư vô (Sunyata) nên hiểu là tuyệt đối.

[32] Vô minh (hình người đàn bà mù rờ rẫm)

[33] Hành = (hình thợ gốm)

[34] Thức = (hình khỉ leo cành)

[35] Danh sắc = (hình hai người ở chung một thuyền)

[36] Lục nhập = (hình sáu cửa sổ một căn nhà)

[37] Xúc = (hình cặp nhân tình nhìn nhau say đắm)

[38] Thụ = (hình người bị tên bắn vào mặt)

[39] Ái = (hình người uống rượu có đàn bà chuốc mời)

[40] Thủ = (hình người hái quả)

[41] Hữu = (hình hai người giao hoan)

[42] Sinh = (hình người đẻ)

[43] Lão tử = (hình người mang xác chết trên vai)

[51] En toi, mon Dieu, j’aurai ma solidité, ma fixité, mon être définitif (Saint Augustin).

 

[59] Nhất thiên tinh đẩu, vận dụng chỉ tại trung ương. Thiên biện liên hoa, căn đế sinh ư điểm trích. 一天星斗運用只在中央千瓣蓮花根蒂生於點滴 (Tống: Ngô Cảnh Loan, Huyền không bí chỉ)

[60] Genèse, 2-8-14.

[61] Apocalypse de Saint Jean 22-1-2. Xem hình 67 tr.125 và hình 197 tr.354 trong Psychology and Alchemy của C.G. Jung về chúa Ki Tô ngự giữ 4 sông thiên đàng, giữa các thánh sử và giáo phụ, v.v.

[62] Mais très anciennement l’Iran, à qui nous devons le mot de ‘Paradis’, pardès qui signifie un jardin, avait adopté un troisième type, le vieux typesémitique du Tchahârbagh c’est-à-dire du Paradis des quatre fleuves, confluant au centre à l’intérieur d’une enceinte carrée très haute, dans un miroir d’eau qui devait faire l’objet de la contemplation. Les quatre fleuves arrivaient des quatre points cardinaux mais l’intérêt était au centre… (L’Âme de l’Iran, Editions Albin-Michel, p.97)

… Le maître du jardin est assis sur une terrasse devant un lac qui porte le nom de «l’eau de l’éternelle aurore» au milieu duquel s’élève une ýle inaccessible qui s’appelle «La Sainte Montagne des mille béatitudes.» (Ibid., p.95)

[63]… D’un massif montagneux central partant quatre fleuves coulant en direction des quatre points cardinaux. Ces quatre fleuves se déversent en quatre canaux qui les terminent en formant avec eux des angles droits. (Swastika= plan de l’Atlantide) — Louis Chochod, Occultisme et Magie en Extrême-Orient, p.8.

[64] Kalypso était une des innombrables théophanies de la Grand Déesse qui se révélait ‘au centre du monde’, au côté de l’Omphalos, l’Arbre de Vie et les quatre sources. (Mircea Eliade, Traité d’histoire de religions, p.248)

[65]… Comparer la tradition indienne plaçant le centre du monde en un site élevé (région de l’Himalaya), d’où s’écoulent par quatre orifices en forme de tête d’animal les quatre fleuves (Sita, Gange, Indus, et Oxus) vers les quatre points cardinaux.

– cf.: Przyluski, La grande Déesse, 1950, p.66,67.

– Henri de Lubac, Aspects du Bouddhisme, p.163.

[70] Xem chú thích trang 282 của sách này.

[72] Xem chú thích ở các hình trong phụ bản IX.

– Nơi trang 99, D. Néroman có vẽ một họa bản để hình dung chân cảnh và 183 thế giới bao quanh chân cảnh ở trung điểm, còn 183 thế giới được xếp trên một vòng tròn bên ngoài.)

[74] Cf. Senard, Le Zodiaque, p.36; Cf. Ernest d’Aster, Histoire de la Philosophie, p.52.

[75] Cf. Philippe Eucausse, Sciences occultes, tr.106. Crux ansata – Mackey’s revised encyclopedia Vol.I.

[77] Dịch chi vi thư, giáo nhân hồi thiên chi đại kinh, đại pháp dã. 易之為書, 教人回天之大經大法也 (Thái cực quyền đồ thuyết, tr.52)

[78] Bất tri lai lộ yên tri nhập lộ, bàn trung bát quái giai không. Vị thức nội đường, yên thức ngoại đường, cục lý ngũ hành tận thác. 不知來路焉知入路, 盤中八卦皆空未識內堂焉識外堂, 局裏五行盡錯 (Ngô Cảnh Loan, Huyền không bí chỉ).

[79] Ngô kim lược thuyết tâm chân lộ. Hoàng trung thông lý tải đại Dịch. Chính vị cư thể thị huyền quan, Tí ngọ trung gian kham định tức. Quang hồi tổ khiếu, vạn thần an. 吾今略說尋真路. 黃中通理載大易. 正位居体是玄關. 子午中間堪定息. 光回祖竅萬神安 ( Thái Ất Kim Hoa Tông Chỉ, tr.15)

[80] Cf. Phúc âm Mathieu VI, 1-18,VII, 6, 13, 21, 22, 23.

[81] Cf. Phúc âm Luc XVII, 20-21.

[82] Cf. Wang Tch’ang Tche, Wang Yang Ming, Appendice 1.

Thiên thánh giai quá ảnh, lương tri tức ngô sư. 千聖皆過影良知即吾師.

[83] Phương thốn 方寸 = tấc vuông = tấc lòng.

[84] Tà nguyệt tam tinh động 斜月三星洞 = Tâm 心.

 XEM PHẦN TIẾP THEO >>>>>


Tin liên quan

Chia sẻ bài viết: 



Bình luận:

Hỗ trợ trực tuyến

Lê Công

0369.168.366

Nhà đất bán theo tỉnh thành
Nhà đất cho thuê theo tỉnh thành
Kinh Dịch
Tử vi
Huyền không Phi Tinh
Văn Hóa_Tín Ngưỡng
Thước lỗ Ban
Xen ngày tốt
Đạo Học
TIN NỔI BẬT

LÊ LƯƠNG CÔNG

Trụ sở: Số 31 - Mương An Kim Hải - Kenh Dương, Le Chan, Hai Phong

Tel: 0369168366 - Hotline: 0919.168.366 - Email: nhadatcongminh@gmail.com

Copyright © 2019 https://leluongcong.com/