Đạo Học
29/11/2020 - 4:35 PMLê Công 898 Lượt xem

xem lại phần trên

VII. TỔNG LUẬN

Thiên khảo luận này đã được trình bày một cách hết sức vô tư. Có lẽ đó cũng là một cái khuyết điểm của nó.

Ta có thể kết luận: Không có cách nào mà nói được rằng Khổng giáo là vô thần.

Trong thiên khảo luận trên chúng ta đã thấy rõ rằng người Á Đông không ai mà không chấp nhận rằng Trời hay Thiên chính là chủ tể vạn hữu, là Hóa công v.v…

Và tôi xin mạn phép kể hầu quí vị một câu chuyện:

Trong khi tôi đang chuẩn bị soạn thảo bài này thì hôm mồng 4 tết Quí Sửu tôi nhận được một thiếp mời rất đẹp đẽ lịch sự của Cha G.Lajeune, và xứ đạo Học Lạc Chợ Lớn, nội dung như sau:

Kính mời

Ông Bà…

Vui lòng đến dự buổi lễ «Tế Thiên, Tự Tổ » cử hành tại nhà thờ Phanxicô, 25 đường Học Lạc, Chợ Lớn, lúc 9 giờ sáng, ngày 04 tháng 02 năm 1973, tức ngày mùng hai tháng giêng năm Quí Sửu.

Linh mục chính xứ

                       G. Lajeune

Tôi rất vui mừng vì nhận chân rằng những chuyện cãi vã nhau xưa về chữ Thiên, và vấn đề kính nhớ tổ tiên thực đã là một câu chuyện huyễn, mà Thiên chính thực là Thượng đế, và đạo Khổng chính thực là hữu thần vậy.

Sau đây tôi xin mượn lời của G.Pauthier, Trong Les Livres de sacrés de l’Orient mà kết luận bài này như sau:

«Trong lịch sử, cũng như trong thi văn, trong biểu dương đạo giáo, cũng như trong suy khảo triết học, Á Đông đã đi trước Âu Châu.[126] Chúng ta cần tìm biết Á Châu để hiểu chúng ta rõ hơn… Càng biết về Á Châu rõ ràng hơn, ta càng thấy hiện ra một thế giới mới, một nền văn minh huy hoàng mà cổ thời chúng ta không ngờ tới được. Chúng ta sẽ ngạc nhiên khi thấy rõ chân tướng của tiền nhân chúng ta, đối chiếu với những dân tộc cổ Á Đông, và càng ngày chúng ta càng thấy đúng, một cách thấm thía, lời một giáo sĩ Ai cập nói với Solon (mà Platon đã ghi trong Timée): «Hỡi người thành Athène, các người chỉ là những trẻ nít ! Các người không hiểu biết được cái gì có trước các người; tưởng mình hay, tưởng nước mình giỏi, các người chẳng biết những gì về trước; các người đã tưởng rằng thế giới này bắt đầu có với các người, với thành thị các người…

«Chúng tôi không ngại quả quyết rằng sự học về các nền văn minh Á Châu là một điều tối cần thiết cho những ai muốn khảo cứu về khởi nguyên, về liên lạc dòng dõi giữa các dân tộc, ngôn ngữ, mỹ thuật, đạo giáo, luân lý, triết học, tóm lại toàn thể lịch sử nhân loại.»

«Chúng tôi cũng không ngại mà quả quyết thêm rằng, một phần lớn những sách vở đã được in từ khi phát minh ra nghề in (và hẳn là nhiều), khảo về các vấn đề có liên quan đến các bộ môn nói trên, cần phải được viết lại, bởi vì đã phát bởi từ những hệ thống không mấy đứng đắn, bởi vì chúng đã không đếm xỉa đến những nền văn minh quan trọng đó; những nền văn minh đã có, và hiện còn có nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển cộng đồng của nhân loại. Thực ý thức những người muốn lập ra những hệ thống thiên văn mà đã bỏ qua hay đã không thèm đếm xỉa những vì sao sáng nhất trong hệ thống vũ trụ!» [127]

CHÚ THÍCH

[1] Đã đăng tạp chí Phương Đông, các số 23 (tháng 5-1973), 24 (tháng 6-1973) 25 (tháng 7-1973). Ba số này có chung chủ đề: Bộ mặt Tôn giáo ngày nay bên phương Đông.

[2] Xem Virgile Pinot, La Chine et la formation de l’esprit philosophique en Chine, Librairie Paul Geuthner, 13 Rue Jacob Paris, 1922, p.8.

[3] Ibid.

[4] Xem La Chine et la formation de l’esprit philosophique en France, tr.18.

[5] Ib. tr.17. —  Amaury de Riencourt, L’Âme de la Chine, tr. 219-220.

[6] Marianne Monestier, Les Jésuites en l’Extrême Orient, tr.89.

[7] La Chine et la formation de l’esprit philosophique en France, p.19.

[8] Amaury de Riencourt, L’Âme de la Chine, p.226-227. — La Chine et la formation de l’Esprit philosophique en France, p.75-77.

[9] Khoảng năm 1700, trong một phiên hội thảo về đạo giáo Trung Hoa, Tiến sĩ Coulau chủ trương rằng những dân tộc xưa như dân Gaulois, Ai-Cập, Mỹ, Ba Tư đều theo đạo độc thần… Tổng giám mục Bossuet cho rằng chủ trương đó rất nguy hại vì đã cho rằng đạo nào cũng như nhau. Ngài thúc giục Hồng y De Noailles phi bác quan điểm trên, nhưng Hồng Y Nouailles chỉ truyền cho cảnh sát tịch thu các tác phẩm của Coulau mà thôi. Tuy nhiên Giám mục Bossuet lại được một vị tiến sĩ Sorbonne khác là ông Ellies du Pin dùng những chứng cứ trong quyển Histoire universelle (của Bossuet) để biện minh rằng: Trước chúa Jésus không dân ngoại nào được biết Thiên Chúa ngoài dân Do Thái và như vậy mọi dân tộc đều thờ tà thần, theo tà đạo… (Xem La Chine et la formation de l’esprit philosophique en France, p.104-106)

[10] They (the missionaries) despite the «yellow races» of the Orient they tried to convert these inferior beings and at the same time told each other, in print, and even told them to their face, that they were so brutish, so contemptible, that they were hardly worth converting. «Chinese civilisation» wrote a distinguished missionary priest in the middle of the 19th century, «is a monstruosity, not only anti-christianbut anti-human… The religions of the Chinese are monstruous, absurd, the most ridiculous in the world. «One does not find humanity, he concluded, among the peoples of the Orient, but only «monkeydom».

 Malcolm Hay, Failure in the Far East, p.167.

 Pierre Charles, S.J., Tactique missionaire ou théologie de l’apostotal? In Nouvelle Revue théologique, Avril Mai, 1940, p.388. (Pierre Chartes đã trích dẫn câu này, chứ không phải đã nói câu này).

[11] «The Chinese, being by nature inferior to the European, will always be inferior as a Christian.» Failure in the Far East, p.168.

 Méthode de l’apostolat moderne en Chine, Hongkong 1911, p.800.

[12] All the missionaries will love the Chinese for the love of God and for the sake of their souls, we will devote ourselves to them, on supernatural principles, but friendship ! that is impossible.

 Failure in the Far East, p.168.

 Méthode de l’apostolat moderne en Chine, Hongkong, 1911, p.800.

[13] In his twenty-first question, Navarette asked if Gentiles, i.e. non Christian Chinese who lived a respectable life (non nimis laxe, sed aliqualiter modeste viventes).

 «Some missionaries», he said meaning the Jesuits, «has denied this proposition.» The Holy Office replied: «Those who teach that these Gentiles are not punished with eternal suffering, contradict the Holy Scriptures.» Answering the 22th question, the Holy Office affirmed that Infidels dying without baptism or without having had a real desire for baptism, were damned.

 Malcolm Hay, Failure in the Far East, pp.128-129.

[14] In 1665, the Regents accused the Spanish Dominicans and Franciscans of teaching that all the long line of Chinese Emperors were burning in hell. (lb.p.104).

 This was obviously not a propitious moment for Propaganda to try and set up in China an episcopal administration directed by men who told the Chinese that all their ancestors were in hell. (lb.p.104).

[15] The priest of the Foreign ! Missionary Society announced that: «Confucius was damned to eternal flames.» (Ib. p.128)

… The Holy Office replied: «Allowing for what has been said, it is forbidden to say that Confucius is saved.» (lb. p.104)

 Navarette, however, reinforced in his opinions by these decisions, declared five years later, that since «Socrates, Plato Aristotle, Pliny, Seneca, etc. were irretrievably damned, how much more Confucius who was not worthy to kiss their feet.» (Ib. p. 129)

 Moralèz (1597-1665) has accused the Jesuits of permitting the Chinese «to ask favours of a man who was damned.», and Ildefonse de St. Thomas, about 1670, complained that they allowed worship to be paid «to idols, demons, and persons who are damned.» (Ib. p.128)

[16] Encouraged, perhaps by the prospect of martyrdom, he (Maigrot) accused the Emperror (Khang Hi) of idolatry and atheism.

 Malcolm Hay, Failure in the Far East, p.144.

… To all appeals and explanations, he replied with the one word submit! The Pope, he said, had decided that the Emperor and all the Lettered men of China were idolaters, and that their rites and ceremonies were superstitious and dammable: and snce his decision was irrevocable, it could not even be discussed. Ib. 127-128.

[17] In a long commentary on this memorial (of Kilian Stumpf, The Procurator of the Jesuit Mission at Pekin, dated 14th May, 1706) the Legate (Tournon) replied that the Jesuits «in their cabals and evasions had no other resource than to obtain from a Pagan Emperor what they could not hope for from reason and sound theology» that the men of Letters «were all atheists and idolaters at the same time»; and that the Emperor himself professed nothing else but a mixture of atheism and idolatry… Ib.138.

[18]  Tandis que le P.Couplet faisait partir l’histoire certaine de la Chine du règne de Houang-ti en 2697 av.J.C, le P.Du Halde ne fait commencer le cycle sexagénaire donc l’histoire certaine de la Chine, qu’au règne de Yao en 2357 av.J.C…

 Bornons nous à contaster que l’audace des Jésuites en ce qui concerne la chronologie chinoise, loin de croitre avec le temps ne faisait que diminuer. II suffit, pour s’en rendre compte de remarquer que du P.Martini au P.Couplet et du P.Couplet au P.Du Halde, la chronologie chinoise se trouvait réduite de six siècles.

… et qu’elle tendait de plus en plus à satisfaire les chronologistes es plus intransigeants…

 Ainsi donc les Jésuites de Canton, Jésuites de Paris, Fréret en apparence, pour des raisons diverses et avec des méthodes différentes, enlevaient tout venin à la chronologie chinoise…

 Elle s’adaptait (cete chronologie) de plus en plus au calcul des temps le plus court, elle tendait à rendre impossible désormais la négation du Déluge universel en vertu de l’exemple chinois…

 La Chine et la Formation de l’esprit philosophique en France, p. 265.

… Si bien que (pour Martini) l’histoire authentique de la Chine remonte à l’an 2952 av.J.C. Ib.201.

[19] Les Jésuites avaient entrepris cette evangélisation sur une échelle cyclopéenne et s’étaient dressés contre les autres missions catholiques, franciscaines, capucines et dominicaines, qui toutes croyaient en la politique de la table rase cad en l’absence totales de compromis avec les cultures et modes de pensée de l’étranger. Selon cette doctrine opposée à celle des Jésuites, les missions chrétiennes devaient tenter de convertir les masses et détruire de fond en comble les civilisations paiennes…

 Amaury de Riencourt, L’Âme de Chine, p.230.

[20] Mais il faut renonnaitre que ce changement fondamental de l’action missionnaire eut une autre cause; sans le comprendre clairement, les autorités religieuses d’Occident avaient senti par intuition que les civilisations asiatiques commençaient à s’écrouler ainsi que leurs valeurs culturelles, tandis que les classes dirigeantes tombaient en décadence… (Ib.231)

[21] Henri Bernard Maître, Sagesse chinoise et philosophie chrétienne, p.98,99. — La Chine et la formation de l’Esprit philosophique en France, p.77, 78.

[22] Henri Bérnard Maître, Sagesse Chinoise et philosophie chrétienne, p. 103. — Nguyễn Văn Thọ, Khổng học tinh hoa, tr.29.

[23] Henri Bernard Maître, Sagesse chinoise et philosophie chrétienne, p.113. — Nguyễn Văn Thọ, Khổng học tinh hoa, tr.33.

[24]  MM. des Mission étrangère sentent que leur «coup de Chine comme dit le P. Léonard, va être manqué s’ils ne pressent un peu les lenteurs du Saint Office en lui forçant la main par un coup d’éclat. Aussi ils jettent le gant aux Jésuites en publiant la Lettre de Messieurs des Missions Étrangères au Pape sur les idolâtries et les superstitions chinoises, et ils défèrent à la Faculté de Paris les Nouveaux Mémoires sur l’état présent de la Chine du P.Lecomte, l’Histoire de l’Edit de l’Empereur de la Chine du P. Le Gobien et la Lettre au duc du Maine sur les cérémonies de la Chine du P. Le Comte. De ces ouvrages ils tirent six propositions qui leur paraissent particulièrement dangereuses et qu’ils demandent à la Sorbonne de condamner:

(1) La Chine a conservé pendant plus de deux mille ans avant la naisance de J.C. la connaissance du vrai Dieu; (2) Elle a eu l’honneur de lui sacrifier dans le plus ancien temple de l’univers; (3) Elle l’a honoré d’une manière qui peut servir d’exemple même aux chrétiens; (4) Elle a pratiqué une morale aussi pure que la religion; (5) Elle a eu la Foi, l’humilité, le culte intérieur et extérieur, le Sacerdoce, les Sacrifices, la Sainteté, les miracles, l’esprit de Dieu et la plus pure charité, qui est te caractère et la perfection de la véritable religion; (6De toutes les nations du monde, la Chine a été la plus constamment favorisée des grâces de Dieu… Cf. La Chine et la formation de l’Esprit philosophique en France, p.98.

… Le 18 Octobre 1700, la Faculté condamna les cinq propositions qui lui étaient déférées. Si l’une de ses propositions (la seconde) était seulement qualifiée de fausse et téméraire d’autres, telles la troisième, étaient flétries plus vigoureusement: «Cette proposition est fausse, téméraire, scandaleuse, impie, contraire à la parole de Dieu, et hérétique, elle renverse la Foi et la Religion chrétienne et rend inutiles la Passion et la mort de Jésus – Christ. — Ib, p.103.

[25] On représente dans le Chu-king ces sages Empereurs en posture de suppliants devant le Chang-Ti, pour détourner les malheurs dont leurs descendants sont ménacés… Ce qui est encore à remarquer, c’est qu’ils n’attribuent rien au Chang-Ti, qui ne soit de la décence, et qui ne convienne au souverain Maître de l’Univers. Ils lui atribuent la puissance, la providence, la science, la justice, la bonte, la clémence: ils l’appellent leur Père, leur Seigneur: ils ne l’honorent que par un culte et des sacrifices dignes de la Majesté suprême, et par la pratique des vertus; ils assurent que tout le culte extérieur ne peut plaire au Tien, s’il ne part du coeur, et s’il n’est animé des sentiments intériteurs…

P.J.B. Du Halde, Description géographique, historique chronologique, politique et physique de l’Empire de la Chine et de la Tartarie Chinoise, Tome 3 (1736), p.6.

… Leur culte avait pour premier objet un Etre suprême, Seigneur et souverain Principe de toutes choses, qu’ils honoraient sous le nom de Chang-Ti, c’est-à-dire, suprême Empereur, ou de Tien, qui selon les Chinois, signifie la même chose… (Ib, p.3)

[26] Ib.p.14,15.

[27] Il semble que ce ferait faire injure à ces premiers Chinois qui ont suivi la Loi de la nature, qu’ils avaient reçue de leurs pères, que de les taxer d’irreligion…

  Du Halde, Description géographique, historique chronologique, politique et physique de l’Empire de la Chine et de la Tartarie Chinoise, Tome 3, p.15.

[28] Ces vrais savants, uniquement attachés au texte des Livres Clasiques, ont la même idée du Premier Être, que les anciens Chinois, et entendent comme eux, par les mots de Chang-Ti et de Tien, non pas le ciel visible et matériel, ou une vertu céleste inanimée et destituée d’intellighece, mais le Premier être, l’Auteur et le Principe de tous les êtres, le suprême Seigneur, qui dispose de tout, qui gouverne tout, qui perce dans le secret des coeurs, à qui rien n’est caché, qui punit le vice, et récompense la vertu, qui élève et abaisse ceux qu’il lui plait, qu’on doit honorer par la pratique de la vertu… (Ib.p.39.)

[29]  On consulta de même des Princes, des Grands de l’empire, des premiers Mandarins, et des principaux lettré, entre autres le Premier Président de l’Académie Impériale, laquelle est composée des Docteurs célèbres, qui sont proprement les Gens de lettres de l’Empereur. Tous parurent surpris qu’il y eut des Savants en Europe que puissent croire que les Lettrés de la Chine honoraient un Être inanimé et sans vie, tel que le ciel visible et matériel; et tous déclarent qu’en invoquant le Tien ou le Chang-ti, ils invoquaient le Suprême Seigneur du Ciel, l’Auteur et le Principe de toutes choses, le Dispensateur de tous les biens, qui voit tout, qui connait tout, et dont la sagesse et la providence gouverne cet Univers. (Ib. p.40)

[30] Presque tous les autres Jésuites furent amenés à élaborer une sorte d’oeuvre commune, le «Confucius sinarum philosophus» qui devait synthétiser leur apologétique constructive d’une manière systématique…

 Quatre supérieurs de la compagnie l’avaient approuvé successive ment (lgnace a Costa, Jacques le Faure, Mathias a Ma_a, Félicien Pacheco) et douze missionnaires l’avaient revisé (Antoine de Gouvea, Pierre Canevari, François Brancati, Jean François de Ferraris, Jumbert Augeri, Adrien Grelon, Jacques Motel, Jean Dominique Gabiani, Emmanuel Georges, Philippe Couplet, François Rougemont, Christian Herdtrich)…

 Henri Bernard Maître, Sagesse Chinoise et philosophie chrétienne, p.128-129.

[31] C’est un Maître excellent de la moralité (le Tchoung-joung)… c’est comme une aurore bienfaisante qui apporte les clartés de la vérité, prélude et préambule du soleil évangélique… (Ib.p.130)

[32] Il faut pourtant prendre garde à une chose, c’est que suivant l’exemple des fondateurs de cette mission…, nous ne recommandions et ne louons Confucius auprès des Chinois qu’avec une extrême modération, de peur que notre témoignage et notre autorité n’augmente l’estime accordée à cet homme au delà de ce qui est juste… Cependant, il nous fault encore plus redouter de condamner ou de blesser,… celui que la nation tout entière loue et vénère tant de peur de nous rendre odieux nous mêmes, avec le Christ que nous prêchons; si nous méprisons et condamnons celui qui a donné tant d’enseignements conformes à la raison et qui s’est toujours appliqué à régler sa vie et sa conduite d’après sa doctrine, peut-être aux yeux des Chinois, paraitrons-nous, nous autres Européens, des adversaires non point tant de leur Maître que de la raison elle-même, plus désireux d’éteindre ses lumières que de combattre l’influence de Confucius… (Ib.1p.30)

[33] Dès lors, les Jésuites se sentirent sur un terrain assez solide pour tenter un syncrétisme grandiose, par lequel ils auraient voulu faire fusionner la morale confucianiste avec le catholicisme romain, ils élaborèrent donc un plan audacieux, préconisant l’etablissement d’une église chinoise autonome avec ses propres rites chinois et ils le proposèrent au Vatican. La première décision du Pape Innocent X, prise en 1645, fut défavorable aux Jésuites, et une dernière bulle papale condamna leur action en 1742, avec une précision mortelle. – Amaury de Riencourt, L’Âme de la Chine, pp.226-227.

[34] Les cent années qui séparent ces deux dates furent remplies de controverses ardentes et confuses, qui n’avaient trop souvent aucun rapport avec la théologie et auxquelles les dominicains prirent part en se montrant exceptionnellement durs pour les Jésuites… Et l’Empereur K’ang-Hi prit le parti des Jésuites dans les discussions théologiques… (Ib. p.227)

[35] «They (the jesuits) murder kings, poison Legates, kill Cardinals, cause Revolutions, disguise scoundrels as saints, dishonour families, seduce virgins, ruin Christianity in infidel countries, preach idolatry, rebel against the Holy See, and mock at the Church – that is what the Society can do and has done.» (Anecdotes sur l’état de la religion en Chine ou Relations de M. le Cardinal de Tournon, partriarche d’Antioche… écrites par lui-même. Paris 1733-1742, 7 vol. In 12. – IV, p.402) cf, Malcolm Hay. Failure in the Far East, p.157.

[36]  The World and the West, Oxford 1953, pp.63,64 The historical importance of Dr Toynbee’s thesis was recognised nearly twenty years ago by Otto Karrer. «The last attempt on a wide scale», he wrote, «to take account of the native mind was made in the Far East by the Jesuit missionaries of the 17th  century. It failed… The decisions in the controversy of the Chinese Rites destroyed the Far Eastern mission which has begun so auspiciously.» (Religions of Mankind, London 1936, p.225) Cf. Malcolm Hay, Failure in the Far East, p.6, note 1.

[37] Đọc Failure in the Far East, các trang: Moralèz: 102, 128, 166; Navarette: 102, 104, 107, 109, 113, 128, 129, 130n, 166; Maigrot: 116, 117, 120-122, 125, 142-145, 147, 154, 164; Tournon: 101n, 125-127, 130, 132, 135, 140, 142, 143, 145, 146, 157, 161, 164, 168, 171; Mezzabarba: 147, 149, 150, 152.

[38] Evariste Regis Huc, Le Christianisme en Chine, en Tartarie et en Tibet, Paris 1957. Vol. III p.x.

– Léon Wieger, Histoire des croyances religieuses et des opinions philosophiques en Chine, 1922, p.715.

– Méthode de l’apostolat moderne en Chine, Hongkong, 1911.

– Malcolm Hay, Failure in the Far East, pp. 168-169.

[39] Xem lại các chú thích nơi tiết 1 bài này.

[40] Malcolm Hay, Failure in the Far East, p.102.

[41] Malcolm Hay, Failure in the Far East, p.102.

[42] Ib. p.103

[43] Ib. p.102

[44] Ib. p.103

[45] Le 19 mars 1715, il (Clément XI) publiait enfin une nouvelle bulle sur le même sujet. Celle ci renforçait encore la première:

(1) T’ienn-tchou est le seul mot chinois exprimant l’idée de «Dieu» donc la tablette Tsing T’ienn (Kính Thiên) est interdite.

(2) Les fêtes solennelles ou oblations solennelles offertes à Confucius à chaque équinoxe sont de l’idolâtrie. Défense de présider, de servir en ces occasions ou d’y assister.

[46] Cérémonies, oblations et formules de respect à l’égard des parents morts soit aux temples des ancêtres, soit à la maison ou sur les tombes, sont de l’idolâtrie et sont en conséquence, défendues.

[47] Pour ceux qui sont des assistants à toutes ces céremonies, une protestation publique ou secrète ne supprime pas le péché d’idolâtrie, cependant la simple présence n’est pas interdite, quand il s’agit d’éviter un scandale, et pourvu qu’il n’y ait pas approobaton tacite ou expresse…

[48] Pour les tablettes des morts, défense de garder celles ou les mots «siège ou trône de l’esprit ou de l’âme» sont inscrits. Seul le nom doit figurer.

[49] Les missionaires avant d’être institués, doivent s’engager par serment à observer fidèlement ces règles.

Les Jésuites en Extrême Orient, p.177.

Failure in the Far East, p.125, 147.

Cf. Les Jésuites en Extrême Orient, p.186.

Ib. 187.

Failure in the Far East, p.166.

[50] Ib. p.175

[51] Ib. p.186

[52] But Pius IX in an Encyclical dated August 10th, 1863, declared that: «Those who lie under invicible ignorance as regards our most Holy religion, and who, diligently observing the natural law and its principles… lead a good and upright life, are able, by the operation of the power of divine light and grace, to obtain eternal life.» Failure in the Far East, p.129n.

Ấy là chưa kể các thông điệp khác về sau này đã quả quyết điều đó; xin đọc Lumen gentiun 6; Gaudium and Spes 22; At Gentes 7. – Spiritus, Cahiers de spiritualité missionnaire no.39, p.386.

[53] Deux siècles plus tard, le 8 décembre 1939, le Vatican revint sur sa décision et déclara officiellement que le culte des ancêtres et les rites confucianistes n’étaient pas incompatibles avec la foi chrétienne. Mais cette prise de position venait deux cents ans trop tard. Cf. Amaury de Riencourt, L’Âme de la Chine, p.227. – Xin đọc bản dịch tiếng Anh sắc chỉ này trong Failure in the Far East, tr.190.

[54] Xem Malcolm Hay, Failure in The Far East, p.153. và xem Du Halde, Description géographique, historique chronologique, politique et physique de l’Empire de la Chine et de la Tartarie Chinoise Tome 3, 40,41. (Có hình chụp lại bức hoành phi và 2 câu đối nói trên)

[55] Ils (les missionnaires) convinrent que si l’Empereur prononçait sur la véritable signification du Tien et du Chang-ti, en déclarant qu’il entend par ces mots, le Seigneur du ciel, et non pas le ciel matériel, leurs doutes se dissiperaient, et qu’ils ne feraient pas l’injustice aux Savants de ce grand Empire, de les regarder tous comme de vrais Athées… Ib.p.40

[56] Xem Nguyễn Văn Thọ, Khổng Học tinh hoa, tr.21,22 và chú thích.

[57] Xem Failure in the Far East, tr.133

[58] Ib.133.

[59] How it is the Emperor asked, that the Pope has based his decision on the report of men who were ignorant of Chinese affairs, and knew little of the Chinese language?… The legate replied that «The Pope had been assisted by the Spirit of God, who does not allow Popes to make mistakes in matters which concern the faith of Christians»… The Emperor said that he had compared the Chinese translation of the Bull Ex Illa die with the decree of Bishop Maigrot and found they were identical, so that «if the Pope had made his decision by the inspiration of the Holy Spirit, then Maigrot was the Holy Spirit of the Christians». lb. p.147.

[60] La Chine et la formation de l’Esprit philosophique en Chine, p.119.

[61] Khang-si, dans une dernière entrevue avec le légat, lui remit pour le pape plusieurs présents, dont un bloc de sel gemme lequel avait la réputation d’aiguiser l’esprit. Les Jésuites en l’Extrême Orient, p.180-184.

[62] lb. p.186.

[63] Sacred Books of the East, Vol. XVI, The Yi King (translated by James Legge), Preface XIX,XX.

[64]  Khang Hi trao trả cho sứ thần Mezzabarba thông điệp Ex Illa Die với lời ngự phê đại khái như sau:

«Tout ce qu’on peut dire en voyant ce décret est de se demander comment les Européens ignorants et méprisables osent parler de la Grande Doctrine des Chinois, eux qui n’en connaissent ni les règles, ni les pratiques, et ne peuvent comprendre pas même les caractères qui la fixent.

«Aujourd’hui le légat apporte un décret qui ressemble à ce qu’enseigment les sectes impures des Hoxans (religieux bouddhistes) et des Tassous (religieux taoistes) qui se déchirent avec une cruauté impitoyable.

«Il n’est pas à propos de permettre aux Européens d’annoncer leur loi à la Chine. Il leur faut défendre d’en parler, et par ce moyen, on s’épargnera bien des affaires et bien des embarras… «Moi Empereur, qui m’applique à déméler ce qui est d’avec ce qui n’est pas, moi qui sais parfaitement distinguer le vrai d’avec le faux, j’ai disputé avec Yenn-tang (Mgr Maigrot) pendant plusieurs jours sur les articles précédents, et j’ai démontré qu’on ne pouvait pas les approuver.

«Cet homme ne connaît pas cinquante caractères chinois, et encore n’en a-t-il jamais bien pénétré le sens. Il est allé communiquer à Rome les troubles qu’il avait répandus à la Chine. Cet homme est devenu ‘ennemi de la religion chrétienne; il s’est rendu coupable de révolte dans l’Empire.

«Mais n’est-il pas surprenant que tant de personnes que j’ai envoyées à Rome, pas une ne m’a fait réponse et n’a dit un mot pour me tirer de peine. On a poussé le crime jusqu’à tuer en secret ceux que j’avais chargés de mes ordres.

«Tous ces malheurs sont des suites de l’ignorance de Yenn-tang qui n’a su écrire correctement deux caratères de ma langue. Il a indisposé tout le monde contre lui en Chine. Il mérite d’être rangé avec les Hoxans et les Tassous qui suivent comme lui une doctrine perverse.»

Les Jésuites en l’ExtrêmeOrient, p.183.

… Un Jésuite français éclaire ce point précis:

«L’Empereur devient tout mal plaisant et n’a que dégout de nous, quand il voit déjà deux légats du Saint Siège n’être venus de si loin que pour lui enseigner la grammaire chinoise et lui apprendre de la part de Mgr Maigrot que le T’ien changti de l’antiquité ne signifie que le ciel matériel et le «ling groé chin hoei» des tablettes ne signifie que la présence réelle des âmes… Cela nous fait sécher de douleur.» Ib. p.184.

[65]  … Ferdinand Verbiest, astronomer, mathematician, engineer, who spent 40 years in China and earned the amity and admiration of the Chinese intellectuals. Verbiest had the misfortune to be the Jesuit Superior in China when Pallu and Maigrot arrived there in 1864, to give him instruction how to convert the Chinese.

Few people in the Catholic world today, apart from specialists in the history of missions, know the story of J.H.M. de Prémare (1665-1735), one of the greatest sinologists of all time. Although he had worked on Chinese texts for more than 30 years, he was ordered, by Roman ecclesiastics who did not know a word of language, to deny the meaning he had found in them. He was permitted to remain in office only on condition that he would agree, like the rest of his brethen, to retract his opinions under oaths…

Malcom Hay, Failure in the Far East, p.154.

Các giáo sĩ sở dĩ không dám dịch Thiên, Thượng đế là Dieu vì e làm thế sẽ khó giảng đạo, vì như vậy công nhận Trung Hoa đã biết chân Chúa từ lâu. Các giáo sĩ cho biết bên Nhật đã dùng chữ Thiên, Thượng đế để dịch chữ Dieu, nhưng sau đã làm nhiều trí thức tân tòng bỏ Công giáo. (Des défections retentissantes de chrétiens influents apprirent bientôt aux missionaires combien il était périlleux au Japon, de se servir des termes chinois, comme Chang-ti, Tien pour Dieu; ils en avertirent le visiteur, le P. Pasio qui en référa aussitôt au nouveau supérieur de la mission de Chine, le P. Longobardo. (Sagesse chinoise et philosophie chrétienne, p.110). Vì thế sau này Longobardo dịch Thiên, Thương đế là trời, là ảnh hưởng các nhà khoa bảng công giáo Trung Hoa rất bất mãn.

 [67] A.M. Bùi Hữu Ngạn, Thương đế trong Nho giáo, tr.47.

[68] Khổng Tử viết: «Đại tai Nghiêu chi vi quân. Duy Thiên vi đại, duy Nghiêu tắc chi.» Mạnh Tử, Đằng Văn Công, chương cú thượng, 4.

[69] Tứ loại vu Thượng đế. Thư Kinh, Thuấn điển, 6.

[70] Dĩ chiêu thụ Thượng đế. Thượng Thư, Ích tắc, 2. James Legge đã dịch Dĩ chiêu thụ Thượng đế là: You will brightly receive God. (J. Legge, The Shoo King, part II, book IV, ch.1,2,4 note p.79)

[71] Thư Kinh, Vũ cống, tr.38.

[72] Ngô quân chi đức dữ Thiên vi nhất. – Couvreur, Chou King, p.89.

[73] Ân chi vị táng sư, khắc phối Thượng đế. (Thi Kinh, Đại nhã tam, Văn Vương chi thập tam chi nhất, chương 6)

[74] Thư Kinh, Thái thệ thượng, 5-10.

[75] Thi Kinh, Đại nhã, đại minh, 7.

[76] Thư Kinh, Duyệt mệnh thượng 2; Hồng phạm 3-15; Kim đằng 7.

[77] Thư Kinh, Thuấn điển- Thái giáp hạ 3; Bàn canh hạ 6; Thái thệ thượng 6, 7, 10; Thái thệ hạ 3; Vũ thành 6.

[78] Thư Kinh, Thái thệ 7; Thái giáp thượng 2.

[79] Thư Kinh, Thái giáp thượng 5; Duyệt mệnh trung 10; Y huấn 2.

[80] Thư Kinh, Thang cáo 2.

[81] Thư Kinh, Thang cáo 2

[82] Legge, The Shoo King, part II, book III, 2 notes

[83] Thư Kinh, Thang cáo 4.

[84] Luận ngữ, chương XX-3.

[85] Dịch, Hệ từ thượng, ch.7, câu 2.

[86] Dịch, Thuyết quái, ch.7, câu 1.

[87] Dịch, Hệ từ thượng, ch.11, câu 5.

[88] Trung Dung, ch.33.

[89] Thư Kinh, Duyệt mệnh thượng 2.

[90] Thi Kinh, Đại nhã tam, Văn Vương chi thập tam chi nhất.

[91] Thi Kinh, Đại nhã, Văn Vương, Hoàng hĩ Thượng đế 5,7,9.

[92] Thư Kinh, Hồng phạm 3.

[93] Thư Kinh, Hồng phạm 3.

[94] Xuân Thu, Trang Công năm 2.

[95] Thư Kinh, Thái thệ 9.

[96] Thư Kinh, Đại cáo.

[97] Thư Kinh, Thái thệ thượng 11.

[98] Thư Kinh, Thái thệ trung 7.

[99] Thư Kinh, Thái thệ 1. —  Xem thêm: Nguyễn Văn Thọ, Khổng học tinh hoa, tr.8, 34.

[100] Xuân Thu Tả Truyện, Tương Công năm 14. —  Couvreur, Le Chou king, p.310.

[101] Thi Kinh, Đại nhã, Văn Vương, Hoàng hĩ Thượng đế 1.

[102] Thi Kinh, Văn Vương, Hoàng hĩ 3.

[103] Phàm nhân giai vân Thiên chi tử. Thiên tử vi chi thủ nhĩ. —  J. Legge, The Shoo King, p.425.

[104] Thi Kinh, Đại nhã, Sinh Dân, Bản, 6.

[105] Thư Kinh, Dân chinh 6; Thang cáo; Đại cáo 8.

[106] Thư Kinh, Thái giáp hạ 3; Thiệu cáo 14.6; Quân thích 8.

 Thi Kinh, Đại nhã, Văn Vương 9; Chu tụng, Thanh miêu, Tư văn 1.

 Trung Dung, ch. 31.

 [108] Trung Dung, chương 1

[109] Chu Tử nhận Trung Dung vi thượng cổ thần thánh kế Thiên lập cực sở truyền chi đạo thống. Hồ Hoài Thâm, Trung Quốc tiên hiền học thuyết, tr.66

[110] Et il (Tchou-Hi) conclut par ce cri d’enthousiasme: «En un mot, le Saint est le Ciel personnifié». Cf, P. Stanislas Le Gall, Le philosophe Tchou-Hi, sa doctrine, son influence, pp.63 et ss.

[111] Xem Chu Dịch, Nguyễn Duy Tinh dịch, tr. 362.

[112] Le T’ai Ki et le Li conduisent à l’Athéisme. —  Du Halde, Description… de l’Empire Chinois, Tome 3, p.38.

[113] Ils donnèrent au principe de toutes choses le nom de Tai ki et comme ce nom, de l’aveu même de Tchu Tze, qu’ils suivent dans leur système, n’a jamais été connu ni de Fo Hi, Auteur du Y king et fondateur de la Monarchie, ni de Ven Vang, et de Tcheou Kong son fils, ses interprètes qui ne sont venus que dix sept cent ans après Fo Hi, selon l’opinion de plusieurs Chinois, ils s’appuient de l’autorité de Confucius. Ib.p.36.

[114] Et comme ces deux mots Tai ki signifient grand pole, ou grand faîte: ils disent qu’il est, par rapport à tous les Êtres, ce qu’est le faýte par rapport à un édifice; qu’il sert à unir ensemble, et à conserver toutes les parties de l’univers, de même que le faýte assemble et soutient toutes les parties qui composent le toit d’un édifice.

 Ailleurs ils le comparent à la racine de l’arbre, et à l’essieu d’un chariot: Ils l’appelle le pivot, sur lequel tout roule; la base, la colonne, et le fondement de toutes choses. Ce n’est pas, disent ils, un Être chimérique, qui soit semblable aux vides de la secte des Bonzes: c’est un être réel, qui existe véritablement, et c’est ce qu’on conçoit qui existe avant toutes choses…

 Du Halde, Description… de l’Empire chinois, Tome 3 p.36,37.

[115] Je croirais volontiers que beaucoup de philosophes orientaux ne diffèrent point des platoniciens et des stoiciens qui ont considéré Dieu comme âme du monde ou la nature universelle immanente aux choses… — Sagesse chinoise et philosophie chrétienne, p.158. Les Chinois appelle la Li (par excellence) l’être, la Substance, l’Entité. Cette Substance selon eux est infinie, éternelle, incrée, incorruptible, sans principe et sans fin. Elle n’est pas seulement le principe physique du ciel, de la terre et des autres choses corporelles; mais encore «le principe moral» des vertus, des habitudes et des autres coses spirituelles…. Elle est invisible, elle est parfaite dans son être au souverain degré,… elle est même toute sorte de perfections… Ils appelle la Li «La Nature» des choses, je crois que c’est comme nous disons que Dieu est la «Nature naturante». Ib. p.161.

[116] La norme s’appelle aussi T’ai-ki, le grand axe, parce qu’il meut fout dans l’univers. Maître Tcheou lui a encore ajouté l’épithète de Ou-ki (Vô cực) pour exprimer sa nature incorporelle. C’est l’impalpable moteur qui ne tombe pas sous les sens. —  L. Wieger, Textes philosophiques, Tom 1, p.180.

[117] L’être premier duquel est issu tout ce qui est, c’est Đạo, le Principe, c’est Hoàng cực, le Pôle Auguste, c’est Thái Cực, l’Apogée, Noms d’emprunt, car l’être primordial est indéfinissable, innommable, ineffable. L. Wieger, Histoire des croyances…, p.659.

[118] Xin xem Thái Cực luận của tác giả, bản Ronéo, nhất là nơi Tổng luận.

Xin đọc thêm Sagesse chinoise et philosophie chrétienne, p.116, có một đoạn dài ghi lại 2 ý kiến tương phản về Thái Cực. Một bên là các giáo sĩ lấy lịch sử chứng minh rằng trong dĩ vãng không hề bao giờ có đền thờ Thái Cực mà chỉ có đền thờ Trời. Như vậy Thái Cực không phải là Trời. Một bên là các tiến sĩ Công giáo Trung Hoa chủ trương ngược lại và cho rằng họ hiểu tinh thần các sách Trung Hoa hơn người Âu Châu.

[119] Xem Thái Cực luận của tác giả, phần Tổng luận.

[120] Il y a eu un certain David de Dinant sous le règne des scolastiques qui soutenait que Dieu était la matière première des choses. On pourrait dire quelque chose semblable de Spinoza, qui paraîtsoutenir que les créatures ne sont que des modifications de Dieu. — Sagesse chinoise et philosophie chrétienne, p.161.

[121] Xem Teilhard de Chardin (Plon), p.114.

[122] Tạ Vô Lượng, Trung quốc triết học sử, thiên III thượng, tr.58.

[123]  Dịch kinh Đại toàn, Chu Hi đồ thuyết, tr.14.

[124] Xem Thánh Kinh, Phúc Âm Joan, chương dẫn nhập.

[125] Xem Apocalypse 1,8 và 18 Evangile Jean, Prologue, 3,4.

Le Công 


Tin liên quan

Chia sẻ bài viết: 



Bình luận:

Hỗ trợ trực tuyến

LÊ CÔNG

0919.168.366

PHÚC THÀNH

0369.168.366

Nhà đất bán theo tỉnh thành
Nhà đất cho thuê theo tỉnh thành
Kinh Dịch
Tử vi
Huyền không Phi Tinh
Văn Hóa_Tín Ngưỡng
Thước lỗ Ban
Xen ngày tốt
Đạo Học
TIN NỔI BẬT

LÊ LƯƠNG CÔNG

Trụ sở: Số 12, Trực Cát , Vĩnh Niệm, Lê Chân, Hải Phòng

Tel: 0919.168.366 - Hotline: 0919.168.366 - Email: nhadatcongminh@gmail.com

Copyright © 2019 https://leluongcong.com/